Thánh Giá xuất hiện lạ lùng giữa đám mây trong tang lễ Đức Bênêđictô XVI
Bạn nghĩ gì về cây thánh giá lạ lùng giữa đám mây trong tang lễ Đức Bênêđictô XVI? Nhà văn Henri Quantin nhớ lại, theo thần học gia sẽ là giáo hoàng tương lai,...
Khi bước vào các nhà thờ Công giáo, chúng ta thường thấy tượng Đức Mẹ đặt bên trái bàn thờ và tượng thánh Giuse ở bên phải.
Khi bước vào các nhà thờ Công giáo, chúng ta thường thấy tượng Đức Mẹ đặt bên trái bàn thờ và tượng thánh Giuse ở bên phải. Sự bố trí này không phải do ngẫu nhiên.
Đúng là không có những quy tắc cụ thể về việc bài trí các tượng ảnh. Hướng dẫn chung của Lễ điển Roma chỉ nói rằng “cần chú ý không để quá nhiều tượng ảnh, và phải sắp xếp theo trật tự hợp lý để không làm giáo dân xao lãng khi tham dự phụng vụ. Thường chỉ nên dùng một ảnh tượng cho một vị thánh.” (GIRM 318)
Trong quá khứ, có tập tục đặt tượng thánh bảo trợ của giáo xứ ở giữa nhà thờ, phía trên nhà tạm, nhưng truyền thống đó đã bị bỏ đi, bởi trung tâm nhà thờ là vị tri của thánh giá.
Về việc đặt tượng Đức Mẹ bên trái nhà thờ, là do Đức Mẹ ở bên tay phải Chúa.
Cách bài trí này là theo truyền thống Do Thái, hoàng thái hậu luôn ngồi bên tay phải của vua. Như trong sách Các Vua 1 (2, 9) đã viết, “Bathsheba đến gặp Vua Salomon, để nói giúp cho Adoni′jah. Nhà vua đứng lên để gặp bà, cúi chào bà, rồi ngồi lên ngai. Một chiếc ghế được đưa lên, để mẹ nhà vua ngồi bên phải ngài.”
Đức Giáo hoàng Piô X đã xác nhận truyền thống này trong tông thư Ad Diem Illum Laetissimum, khi tuyên bố “Đức Mẹ ngồi bên phải Con của Mẹ.”
Một cách giải thích khác là cánh bên trái của nhà thờ được xem là “Cánh Phúc âm” và Đức Mẹ được xem là Evà mới, có vai trò then chốt trong lịch sử cứu độ.
Trong các giáo hội Đông phương, tượng Đức Mẹ cũng được đặt bên trái gian giữa, ngăn giữa cung thánh và phần còn lại của nhà thờ. Một nhà bình luận đã giải thích rằng, “Mẹ Thiên Chúa bồng Chúa Kitô hài nhi, và là hiện thân của khởi đầu Ơn Cứu độ cho chúng ta.”
Còn tượng thánh Giuse đặt ở bên phải, là vì tượng Đức Mẹ luôn được ưu tiên đặt ở bên trái. Và cũng nhiều lúc, các nhà thờ đặt tượng ảnh khác thay vì thánh Giuse.
Nhưng nếu tượng Thánh Tâm được đặt ở bên trái thì tượng Đức Mẹ được đặt bên phải.
Còn một giả thuyết khác, là có thời, Giáo hội còn truyền thống phân biệt giới tính, khi phụ nữ và trẻ con ngồi một bên, còn đàn ông ngồi một bên trong nhà thờ. Có lẽ vì thế mà một vài nhà thờ đặt tượng các thánh nam một bên, và các thánh nữ một bên.
Vì vậy, dù không có quy định nào, nhưng truyền thống đặt tượng Đức Mẹ ở bên trái đã phát triển qua thời gian, dựa theo truyền thống kinh thánh và văn hóa.
J.B. Thái Hòa chuyển dịch/Conggiao.vn
Thánh Giá xuất hiện lạ lùng giữa đám mây trong tang lễ Đức Bênêđictô XVI
11:19 30/01/2023 Đức Giáo Hoàng, Giáo Hội, Tìm Hiểu
Bạn nghĩ gì về cây thánh giá lạ lùng giữa đám mây trong tang lễ Đức Bênêđictô XVI? Nhà văn Henri Quantin nhớ lại, theo thần học gia sẽ là giáo hoàng tương lai,...
Có nên tin vào số mệnh của đời người hay không?
10:58 29/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu, Video
Có Nên Tin Vào Số Mệnh Của Đời Người hay không – Bài giảng sâu sắc của Lm Anre Nguyễn Ngọc Dũng Lượt xem: 291
Những trường hợp nào không bị phạm tội khi không tham dự Thánh Lễ Chúa Nhật?
10:51 29/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu, Video
Đức Tổng Giám Mục Leo Cushley, người Tô Cách Lan đã nhắc nhở các con chiên của ngài rằng bất cứ ai mất lễ ngày Chúa Nhật phải đi xưng tội trước khi được...
Nơi nào trên thế giới có người tham dự Thánh lễ Công giáo nhiều nhất?
08:26 27/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Các cuộc khảo sát cho thấy Châu Phi đang dẫn đầu về số tín hữu Công giáo đến nhà thờ. Theo một nghiên cứu mới được công bố bởi Center for Applied Research in...
Chân dung và Tiểu sử Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt
02:42 23/01/2023 Giáo Hội Việt Nam, Tìm Hiểu
I- Tiểu Sử Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt – 4.9.1952: sinh tại Mỹ Sơn, tỉnh Lạng Sơn – 21.8.1964: theo học tại Tiểu Chủng viện Têrêsa, thuộc giáo phận Long Xuyên....
Bộ Âm lịch mà chúng ta đang sử dụng để đón Tết có nguồn gốc từ đâu?
07:45 22/01/2023 Tìm Hiểu
“…In essence, the lunar calendar was Shixian Calendar.” – Về bản chất, Âm lịch là lịch Thời Hiến: “Từ thời nhà Minh (1368-1644), các nhà truyền giáo Dòng Tên đã mang thiên văn học...
Tiếng cười có tầm mức nghiêm trọng như thế nào? – Suy luận của thần học gia
12:55 22/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Trong một bài giảng, linh mục Dòng Tên, thần học gia người Đức Karl Rahner nhận xét trong Mối Phúc Thật theo Tin Mừng Thánh Luca, Chúa Giêsu đã có một câu ấn tượng:...
10:09 20/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Nhân dịp trao giải Ratzinger 2022 cho thần học gia Michel Fédou, một bàn tròn thảo luận đã được tổ chức tại Trung tâm Sèvres với chủ đề “Thần học phục vụ dân Chúa”. Nhà thần...
Bất ngờ chuyện lạ có thật được Linh Mục kể lại khi CẢI MỘ người thân. Lm Jos Tạ Duy Tuyền
12:00 18/01/2023 Giáo Hội Việt Nam, Giáo Xứ - Giáo Phận, Sống Đạo, Tìm Hiểu
Nội dung Đặc Sắc trong Video: -1.Linh mục tường thuật sự lạ khi cải mộ Ông nội Ngài; -2. Thật hiếm thấy 1 Thầy giáo Ngoại Đạo VN dạy học sinh hát Thánh Ca...
Top 10 câu hỏi được tìm kiếm nhiều nhất trên Google về người Công Giáo
12:38 17/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Bạn nghĩ câu hỏi nào được tìm kiếm nhiều nhất trên Google về người Công giáo? Theo conggiao.vn tìm hiểu với sự “thông minh” của thuật tóan Google, thì các từ khóa dưới đây...
Tại sao người Công Giáo không được lạy phật?
12:30 17/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Câu hỏi: Khi có dịp đi tham quan hoặc được mời đi tham dự lễ hội ở chùa chiền, người công giáo có được lạy tượng phật hay vái nhang không? Trả lời: Nếu...
Tại sao người Công Giáo ăn thịt chó?
12:20 17/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Đạo công giáo ăn đủ thứ – Trích trong “Vụn vặt và suy tư” của Lm. Piô Ngô Phúc Hậu. Mình đi thăm dân. Có một ông vào loại thân hào nhân sĩ, ngỏ...
Tại sao người Công Giáo không ăn đồ cúng?
12:14 17/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Không Được Ăn Của Cúng Đọc trong Thư thứ nhất của thánh Phaolô tông đồ gởi tín hữu Côrintô (10:23-30), con có thắc mắc: Tại sao ăn được thức ăn ngoài chợ bán hoặc...
Tại sao người Công Giáo ăn chay được ăn cá?
12:07 17/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
Mùa Chay (Lent) bắt đầu từ Lễ Tro (Ash Wednesday), kéo dài 40 ngày tới Lễ Phục Sinh (Resurection). ———— Xem thêm: Những ngày ăn chay kiêng thịt của Công Giáo năm 2022 –...
Tại sao người Công Giáo không được vào đảng?
11:59 16/01/2023 Sống Đạo, Tìm Hiểu
NGƯỜI CÔNG GIÁO CÓ ĐƯỢC GIA NHẬP ĐẢNG CỘNG SẢN KHÔNG? ĐÁP: Khi nghe tin hội cựu chủng sinh một giáo phận nọ có anh đại diện là một đảng viên đảng cộng sản,...